• Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
daga678
Đăng nhập
Đăng ký
  • Đá Gà 678
  • ĐÁ GÀ TRỰC TIẾP[LIVE]
  • ĐÁ GÀ CỰA SẮT FULL
    • Đá Gà Cựa Dao
  • KIẾN THỨC
    • Thông Báo
    • Hướng Dẫn
    • Top Giải Đá Gà
    • Nuôi Gà Đá
    • Bệnh Gà Đá
  • SV388.COM +2,888 TRIỆUHot

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà, phòng bệnh và chữa bệnh chi tiết

Quốc Vương by Quốc Vương
9 Tháng Mười Một, 2019
in Bệnh Gà Đá, Kiến Thức
0
benh-ky-sinh-trung-duong-mau

benh-ky-sinh-trung-duong-mau

Contents

  1. Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà?
    1. Cách phát hiện bệnh ký sinh trùng đường máu đối với gà
      1. Triệu chứng đối với thể cấp tính
    2. Triệu chứng đối với thể mạn tính
    3. Cách để điều trị khi gà mắc bệnh ký sinh trùng đường máu 
      1. Bệnh gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi
    4. Một số hướng dẫn để phòng bệnh hiệu quả
      1. Đảm bảo vệ sinh chuồng trại chăn nuôi cho gà thật tốt

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà?

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà là một trong những loại bệnh thường xuyên gặp phải đối với ngành chăn nuôi gà hiện nay tại nước ta. Đặc biệt, bệnh thường gặp phải nhất vào thời tiết nóng ẩm vào tháng 2 – tháng. Khi gà mắc bệnh này, tỷ lệ tử vong là rất cao.

Làm thế nào để phát hiện bệnh kịp thời và có biện pháp xử lý nhanh chóng cho căn bệnh này? Những thông tin dưới đây chúng tôi sẽ giúp cho người dùng có thể hiểu rõ hơn về loại bệnh này.

XEM THÊM: Các bệnh thường gặp ở gà con, cách điều trị hiệu quả

Cách phát hiện bệnh ký sinh trùng đường máu đối với gà

Triệu chứng đối với thể cấp tính

Chúng ta sẽ thường bắt gặp ở thể này đối với những đối tượng gà trên 35 ngày tuổi, đặc biệt là vào mùa mưa. Thể cấp tính sẽ có thời gian ủ bệnh trong khoảng từ 7 cho tới 12 ngày. Lúc này gà sẽ xuất hiện các hiện tượng sau:

– Gà không ăn, kèm theo tình trạng sốt cao và ủ rũ 

– Mào tích bị nhợt nhạt

– Tình trạng tiêu chảy kéo dài

– Phân có màu xanh lá cây 

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà
Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

Gà bị ủ rũ, chán ăn

– Miệng bị chảy các dịch nhờn

Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ khiến cho lượng gà mắc bệnh tăng, tỷ lệ chết lên tới 70%. Gà sẽ thường bị chết vào ban đêm với, mào bị thâm đen.

Triệu chứng đối với thể mạn tính

Đây là dạng thường gặp phải đối với gà trưởng thành, gà đẻ, khi chuyển từ thể cấp tính sang thể mạn tính.

– Gà gầy ốm, chậm lớn

– Niêm mạc nhợt nhạt

– Mào bị thâm

– Phân loãng có màu xanh

– Xuất hiện tình trạng liệt chân

– Ngừng đẻ trứng đối với gà đẻ.

Cách để điều trị khi gà mắc bệnh ký sinh trùng đường máu 

Gà khi mắc bệnh ký sinh trùng đường máu sẽ để lại cho người chăn nuôi những hậu quả nặng nề. Loại bệnh này được biết đến là có mức độ lây lan chóng mắt, rất khó kiểm soát. Chính vì thế, người chăn nuôi phải quan tâm và thực hiện phòng, chữa bệnh ngăn ngăn chặn sự bùng phát của bệnh. 

Dấu hiệu bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà
Dấu hiệu bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

Bệnh gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi

Để điều trị bệnh này, người nuôi cần phải sử dụng thuốc ký sinh trùng cho gà với cách dùng như sau:

– Sử dụng thuốc có chứa các thành phần cơ bản như sau: Rigecoccin , Sulfamethazine, Sulfadimethoxin. Liều lượng sử dụng là 1g/2 lít nước, bạn nên cho gà uống liên tục trong khoảng từ 5-7 ngày. 

Ngoài ra người nuôi cũng không nên quên việc cung cấp thêm cho gà các Vitamin như: vitamin A, K3 nhằm giúp hỗ trợ thể lực tốt nhất cho gà chống lại bệnh.

– Thực hiện vệ sinh, đảm bảo không gian chăn nuôi được sạch sẽ trong suốt quá trình điều trị, nhờ đó mà bệnh có thể giảm và không bị lây lan. 

Một số hướng dẫn để phòng bệnh hiệu quả

Cách để phòng chống bệnh ký sinh trùng đường máu cần phải được thực hiện một cách bài bản theo đúng quy trình như sau:

– Thực hiện vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, nơi để thức ăn cho gà. Thực hiện  phun thuốc sát trùng theo đúng định kỳ.

– Tiến hành tiêm vacxin phòng bệnh. Tuy nhiên, hiện nay vacxin cho loại bệnh này không phổ biến, hơn nữa vì có chi phí cao, cho nên không có nhiều người sử dụng.

Phòng bệnh ở gà
Phòng bệnh ở gà

Đảm bảo vệ sinh chuồng trại chăn nuôi cho gà thật tốt

– Đảm bảo chăm sóc gà, cung cấp các chất dinh dưỡng để giúp cho gà có thể phát triển khỏe mạnh, có thể chất tốt, giúp chống lại các lây nhiễm bệnh không mong muốn, hạn chế các bệnh thường xảy ra đối với gà.

– Để phòng bệnh ký sinh trùng hiệu quả cho gà, người nuôi nên lựa chọn các loại thuốc có chứa các thành phần như sau: Toltrazuril, Sulfaquinoxaline, Sulfadimethoxine. Thời gian sử dụng thuốc là tháng khoảng từ 2-3 lần, mỗi lần sử dụng thuốc là 2-3 ngày. Người nuôi cần phải chú ý, mỗi lần thực hiện phòng bệnh cần phải đảm bảo cách nhau từ 7-10 ngày để đảm bảo hiệu quả sử dụng được cao nhất.

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà là một loại bệnh vô cùng nguy hiểm đối với ngành chăn nuôi. Cho nên, người dân cần phải chú ý thực hiện “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, nhằm giảm thiểu các tác hại mà bệnh sẽ gây ra đối với gà của mình.

Previous Post

Video Trực tiếp đá gà cựa sắt CPC Casino 999 ngày 08/11/2019

Next Post

Bệnh ORT ở gà, hướng dẫn chi tiết phòng chữa bệnh từng bước

Next Post
benh-ort-o-ga

Bệnh ORT ở gà, hướng dẫn chi tiết phòng chữa bệnh từng bước

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

đá gà thomo

Đề xuất

Live đá gà cựa dao trực tiếp chiếu ngày 06/05/2020

Live đá gà cựa dao trực tiếp chiếu ngày 06/05/2020

Live đá gà cựa dao trực tiếp chiếu ngày 03/05/2020

Live đá gà cựa dao trực tiếp chiếu ngày 03/05/2020

daga678

Kênh xem Đá Gà Trực Tiếp hàng ngày tốt nhất, FULL HD không giật lag. Cung cấp link vào SV388 đăng ký tài khoản chơi đá gà dễ dàng nhanh chóng.

Hỗ trợ trực tuyến

Số điện thoại: 0964 700 253 - 0343 266 365
Gmail: [email protected]
Zalo: 0964 700 253
Địa chỉ: Ấp 4, Đức Huệ, Long An 82000, Việt Nam

Chứng nhận

DMCA.com Protection Status
  • Giới thiệu
  • Đá gà cựa sắt
  • Đá gà cựa dao
  • Liên hệ

© 2019 Daga678 - Được xây dựng bởi đội ngũ công nghệ mạng đá gà trực tuyến ThomoBET.

  • Trang chủ
  • Đá gà trực tiếp
  • Sv388.com
  • Đá gà cựa dao
  • Top giải đá gà
  • Kiến Thức
  • Hướng dẫn